Latest topics
Top posters
domanhtien (324) | ||||
hieu239 (237) | ||||
tu (211) | ||||
dongbai (145) | ||||
zukensgp (139) | ||||
khachsaoqua (97) | ||||
huaxuanthien (97) | ||||
cophuoc (70) | ||||
Tu Ba (61) | ||||
diem nguyen (60) |
Kết quả sổ xố
Đàm luận về SẾN!
3 posters
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Đàm luận về SẾN!
Sến quá! Bạn thường hay dùng từ này để phê phán ai đó, nhưng bạn có bao giờ hiểu được nguồn gốc lịch sử và ý nghĩa thật sự của từ này chưa? Hôm nay, mình bỏ chút thời gian ra để viết bài này chỉ mong cung cấp cho bạn chút ít thông tin đúng đắn về 1 từ được dùng khá phổ biến ở VN, nhưng thực tế thì ít ai hiểu rõ ràng về nó.
Quay ngược lại lịch sử khoảng từ 1958 cho tới những năm đầu thập niên 60, giới trẻ ở Sài Gòn - Hòn Ngọc Viễn Đông - đang được sống trong cảnh thái bình và thịnh vượng dưới sự quản lý xã hội của cố tổng thống Ngô Đình Diệm. Phong trào học hỏi theo văn minh phương Tây mặc dù đã xẩy ra trong giới trung lưu và thượng lưu VN từ thời Pháp thuộc, đến giai đoạn này thì nó đang diễn ra mạnh mẽ trong cả những người thuộc giới bình dân. Trong bối cảnh đó, bộ film nổi tiếng "The Brothers Karamazov" được du nhập vào VN. Với hình ảnh của cô đào mới nổi có thân hình rực lửa tên là Maria Schell, suốt bộ film, cô thường nhẩy những giai điệu lãng mạn với những bài ca mùi mẫn. Giới trẻ Sài Gòn đã nhanh chóng tiếp thu hình ảnh đó và hình thành một trào lưu trong xã hội.
Đường phố Sài Gòn trở nên phổ biến những hình ảnh lớp người trẻ bình dân lao động thích bộ đi nhún nhảy và hát nghêu ngao những bài ca mùi mẫn, sướt mướt giai điệu và lời ca trữ tình ướt nhẹp, dễ dãi, đại loại như “Em ơi, nếu mộng không thành thì sao…?!”. Báo chí lúc đó đã đăng một bài để phê phán cái tâm lý học đòi hình thức trống rỗng không có nội dung của cái trào lưu kia, và họ đã chính thức dùng từ "Ma-ri Sến" (phiên âm trại đi của "Maria Schell") để đặt tên cho trào lưu.
Kể từ bài báo đó, từ "Ma-ri Sến" (đọc gọn là "Sến") được người dân Sài Gòn chính thức dùng để chế giễu những kiểu thể hiện hình thức lòe loẹt, những ngôn từ quá bóng bẩy ủy mị có nguồn gốc từ tâm lý bắt chước học đòi, sao chép một cách sáo rỗng mà phía sau nó là một sự rỗng toét thiếu thực lực, thiếu nội dung. Sau này ngôn từ đó được dùng rộng rãi lan ra cả miền Nam (trước 1975) và cả VN hiện nay.
Sau này có 1 dòng nhạc trữ tình bình dân phát triển khá mạnh, ăn sâu và phổ biến trong đông đảo quần chúng. Nhưng có 1 giai đoạn nó bị 1 tầng lớp nào đó ghét cho nên gán cho nó 1 chữ "sến" để phỉ báng dòng nhạc này. Theo ca sỹ Ngọc Sơn thì dòng nhạc này không đáng bị gọi là sến, đối với anh ta thì dòng nhạc nào cũng đáng được tôn trọng, tùy the cái "gu" của thính giả. Đừng vì tự cho mình là trí thức hiểu biết rồi lại đi chê dòng nhạc trữ tình bình dân là "sến". Mình cũng ủng hộ quan điểm này của Ngọc Sơn.
Lời bình: như vậy, theo ý riêng của mình, nếu ai đó dùng từ "Sến" 1 cách bừa bãi mà chả hiểu gì về nó, có thể chính người nói ra từ đó cũng đang thể hiện 1 sự sao chép hình thức và thiếu thốn về chiều sâu, và có thể ngay chính họ cũng đang "Sến" đấy.
Hy vọng các bạn cảm thấy bổ ích sau khi đọc những thông tin của mình.
Quay ngược lại lịch sử khoảng từ 1958 cho tới những năm đầu thập niên 60, giới trẻ ở Sài Gòn - Hòn Ngọc Viễn Đông - đang được sống trong cảnh thái bình và thịnh vượng dưới sự quản lý xã hội của cố tổng thống Ngô Đình Diệm. Phong trào học hỏi theo văn minh phương Tây mặc dù đã xẩy ra trong giới trung lưu và thượng lưu VN từ thời Pháp thuộc, đến giai đoạn này thì nó đang diễn ra mạnh mẽ trong cả những người thuộc giới bình dân. Trong bối cảnh đó, bộ film nổi tiếng "The Brothers Karamazov" được du nhập vào VN. Với hình ảnh của cô đào mới nổi có thân hình rực lửa tên là Maria Schell, suốt bộ film, cô thường nhẩy những giai điệu lãng mạn với những bài ca mùi mẫn. Giới trẻ Sài Gòn đã nhanh chóng tiếp thu hình ảnh đó và hình thành một trào lưu trong xã hội.
Đường phố Sài Gòn trở nên phổ biến những hình ảnh lớp người trẻ bình dân lao động thích bộ đi nhún nhảy và hát nghêu ngao những bài ca mùi mẫn, sướt mướt giai điệu và lời ca trữ tình ướt nhẹp, dễ dãi, đại loại như “Em ơi, nếu mộng không thành thì sao…?!”. Báo chí lúc đó đã đăng một bài để phê phán cái tâm lý học đòi hình thức trống rỗng không có nội dung của cái trào lưu kia, và họ đã chính thức dùng từ "Ma-ri Sến" (phiên âm trại đi của "Maria Schell") để đặt tên cho trào lưu.
Kể từ bài báo đó, từ "Ma-ri Sến" (đọc gọn là "Sến") được người dân Sài Gòn chính thức dùng để chế giễu những kiểu thể hiện hình thức lòe loẹt, những ngôn từ quá bóng bẩy ủy mị có nguồn gốc từ tâm lý bắt chước học đòi, sao chép một cách sáo rỗng mà phía sau nó là một sự rỗng toét thiếu thực lực, thiếu nội dung. Sau này ngôn từ đó được dùng rộng rãi lan ra cả miền Nam (trước 1975) và cả VN hiện nay.
Sau này có 1 dòng nhạc trữ tình bình dân phát triển khá mạnh, ăn sâu và phổ biến trong đông đảo quần chúng. Nhưng có 1 giai đoạn nó bị 1 tầng lớp nào đó ghét cho nên gán cho nó 1 chữ "sến" để phỉ báng dòng nhạc này. Theo ca sỹ Ngọc Sơn thì dòng nhạc này không đáng bị gọi là sến, đối với anh ta thì dòng nhạc nào cũng đáng được tôn trọng, tùy the cái "gu" của thính giả. Đừng vì tự cho mình là trí thức hiểu biết rồi lại đi chê dòng nhạc trữ tình bình dân là "sến". Mình cũng ủng hộ quan điểm này của Ngọc Sơn.
Lời bình: như vậy, theo ý riêng của mình, nếu ai đó dùng từ "Sến" 1 cách bừa bãi mà chả hiểu gì về nó, có thể chính người nói ra từ đó cũng đang thể hiện 1 sự sao chép hình thức và thiếu thốn về chiều sâu, và có thể ngay chính họ cũng đang "Sến" đấy.
Hy vọng các bạn cảm thấy bổ ích sau khi đọc những thông tin của mình.
Được sửa bởi hieu239 ngày Thu 27 May 2010, 10:57 am; sửa lần 2.
hieu239- Cấp giáo viên
- Tổng số bài gửi : 237
Join date : 04/03/2010
Re: Đàm luận về SẾN!
Đúng là mở mang thêm kiến thức thiệt!! nhưng hiện nay có 1 chữ nữa có liên quan đến chữ "Sến" mà mình đang thắc mắc nguồn gốc của nó là chữ "Sến địch". Ai biết giải thích dùm với???
Mình có thể giải thích như vầy xem được không nha: "Trong bối cảnh đó, bộ film nổi tiếng "The Brothers Karamazov" được du nhập vào VN. Với hình ảnh của cô đào mới nổi có thân hình rực lửa tên là Maria Schell, suốt bộ film, cô thường nhẩy những giai điệu lãng mạn với những bài ca mùi mẫn, trong lúc nhẩy theo theo giai điệu thì cô lỡ "trung tiện" phát ra âm thanh hơi lớn nên Giới trẻ Sài Gòn đã nhanh chóng tiếp thu hình ảnh đó và hình thành một trào lưu trong xã hội, khi đó gọi là "Maria Schell địch" hay "Ma-ri Sến địch", cho đến ngày nay gọi tắt là "Sến địch".
Ai biết thêm thông tin giải thích hợp lý hơn thì chia sẽ với mọi người nhé
Mình có thể giải thích như vầy xem được không nha: "Trong bối cảnh đó, bộ film nổi tiếng "The Brothers Karamazov" được du nhập vào VN. Với hình ảnh của cô đào mới nổi có thân hình rực lửa tên là Maria Schell, suốt bộ film, cô thường nhẩy những giai điệu lãng mạn với những bài ca mùi mẫn, trong lúc nhẩy theo theo giai điệu thì cô lỡ "trung tiện" phát ra âm thanh hơi lớn nên Giới trẻ Sài Gòn đã nhanh chóng tiếp thu hình ảnh đó và hình thành một trào lưu trong xã hội, khi đó gọi là "Maria Schell địch" hay "Ma-ri Sến địch", cho đến ngày nay gọi tắt là "Sến địch".
Ai biết thêm thông tin giải thích hợp lý hơn thì chia sẽ với mọi người nhé
domanhtien- Cấp giáo viên chủ nhiệm
- Tổng số bài gửi : 324
Join date : 04/03/2010
Re: Đàm luận về SẾN!
Mình xin phép giải thích từ "sến địch" của bạn Tiến mụn. Thứ nhất là từ "địch" bạn đã viết sai chính tả, "địch" có nghĩa là đối phương, đối thủ, kẻ thù..., còn từ bạn muốn nói thì nó phải là "địt" - nghĩa là đánh rắm, xì hơi qua lối hậu.
Từ "Sến" thì như chúng ta đã hiểu ở trên rồi hen, còn từ "Địt" thì chắc là muốn phỉ nhổ vào đối tượng đang thể hiện phong cách sến. Ví dụ như bạn Phong Xù chu mỏ huýt sáo bài Careless Whisper, các bạn khác không dùng "địt" để phản đối mà lại đè bạn ấy ra cắt hết bộ móng tay dài, lúc này có thể gọi là "sến cắt".
Giải thích vậy hy vọng bạn Tiến mụn cảm thấy bổ ích.
Từ "Sến" thì như chúng ta đã hiểu ở trên rồi hen, còn từ "Địt" thì chắc là muốn phỉ nhổ vào đối tượng đang thể hiện phong cách sến. Ví dụ như bạn Phong Xù chu mỏ huýt sáo bài Careless Whisper, các bạn khác không dùng "địt" để phản đối mà lại đè bạn ấy ra cắt hết bộ móng tay dài, lúc này có thể gọi là "sến cắt".
Giải thích vậy hy vọng bạn Tiến mụn cảm thấy bổ ích.
hieu239- Cấp giáo viên
- Tổng số bài gửi : 237
Join date : 04/03/2010
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
Sun 24 Mar 2013, 10:08 pm by khidot
» Games Kiếm Thế là nhất !
Tue 10 Apr 2012, 2:40 pm by khachsaoqua
» Chuyện khó đỡ !
Tue 10 Apr 2012, 2:35 pm by khachsaoqua
» Sếp hỏi nhân viên
Tue 10 Apr 2012, 2:30 pm by khachsaoqua
» Đặc sản Nhung hươu xứ nghệ
Tue 10 Apr 2012, 2:25 pm by khachsaoqua
» Họp nhóm đi thiên đường biển xanh Sihanouk ville-Cambodia
Sat 28 Jan 2012, 8:35 pm by zukensgp
» Tình hình quỹ lớp tính đến ngày 20/11/2010
Wed 16 Nov 2011, 7:29 pm by tina
» Truyện ngắn ngủn: Niềm Tin
Sun 23 Oct 2011, 12:30 pm by hieu239
» Ngực bỗng nhiên “xì hơi”
Mon 10 Oct 2011, 2:59 pm by tu